您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
NEWS2025-04-02 21:31:25【Công nghệ】9人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 30/03/2025 07:43 Tây Ban Nha giá vàng nhẫn tròn hôm naygiá vàng nhẫn tròn hôm nay、、
很赞哦!(68991)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai
- Android là kẻ giết chết Windows Phone
- Nghiện đồ công nghệ làm tăng nguy cơ mắc hội chứng ống cổ tay
- Galaxy J7 Prime có giá chính thức 6,29 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Kingston City vs Manningham United Blues, 15h30 ngày 31/3: Thế trận hấp dẫn
- Ấn Độ: Phát miễn phí smartphone cho cử tri
- Lượng người chơi Liên Minh Huyền Thoại gấp 10 lần DotA 2 mỗi tháng
- Ford Việt Nam giới thiệu EcoSport Titanium bản Black Edition đậm chất thể thao
- Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3
- iPhone 7 Plus có hưởng lợi từ “thảm họa” Galaxy Note 7?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
Đây là công văn thực hiện theo cảnh báo trong Công văn số 273/CATTT-TĐQLGS ngày 26/5/2017 của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT). Theo đó, gần đây các lỗ hổng mới trên nhiều nền tảng hệ điều hành cũng như phần mềm điều khiển (firmware) tích hợp sẵn trên các máy tính, thiết bị ngày càng được tin tặc lợi dụng để thực hiện các cuộc tấn công nguy hiểm.
">Đắk Nông gửi cảnh báo lỗ hổng chip Intel về cơ sở
Chiếc điện thoại Android đầu tiên được giới thiệu ngày 23/9/2008, hợp tác cùng nhà mạng T-Mobile của Mỹ. Thiết bị có tên G1 so với ngày nay khá “lạ thường” với thiết kế cồng kềnh, bàn phím trượt và trackball phong cách BlackBerry bên cạnh màn hình cảm ứng.
Dù vậy, nó chính là mẫu máy khởi đầu cuộc chiến thế kỷ nảy lửa giữa iOS và Android. Đầu năm 2011, Android đã trở thành nền tảng di động phổ biến nhất tại Mỹ. Thậm chí, cố CEO Apple Steve Jobs còn tuyên bố “chiến tranh hạt nhân” chống lại Android.
Apple đã tạo ra cuộc cách mạng smartphone với iPhone nhưng sau đó Android lại thống trị thị trường thông qua vô số hợp tác với nhà mạng và giá bán thấp hơn. Trong quý đầu năm nay, 86% smartphone thế giới bán ra chạy Android, theo dữ liệu từ hãng nghiên cứu Gartner.
Đây thực sự là chiến thắng ngoạn mục nếu xét đến việc nhóm phát triển Android hoàn toàn bị lu mờ khi iPhone ra mắt. Theo Fred Vogelstein, tác giả cuốn sách về cuộc chiến giữa Apple và Google, cả hai phát triển smartphone gần như cùng lúc. Google đã mua lại Android, khi ấy là một startup nhỏ, năm 2005 để giành được vị trí rõ nét hơn trên thị trường. Năm 2006, nhóm phụ trách Android của Google thiết kế hệ điều hành riêng và chiếc điện thoại nhìn giống BlackBerry.
Sau đó, Jobs công bố thiết bị hoàn toàn khác biệt vào tháng 1/2007. Người đứng đầu Android, Andy Rubin, lúc đó đang ngồi trong xe hơi. Anh đề nghị tài xế dừng lại để theo dõi sự kiện trên mạng. “Cha đẻ” Android được cho là đã nhận xét iPhone là thứ bỏ đi và sẽ không làm ra thiết bị như vậy.
Cả nhóm quay lại bàn phác thảo và thiết kế lại điện thoại Android đầu tiên. Model phát hành năm 2008 cũng có màn hình cảm ứng như iPhone nhưng bản thân thiết bị không phải là mối đe dọa với Apple mà chính là chiến lược đứng sau.
Không như “táo khuyết”, Google tạo ra Android như một hệ điều hành nguồn mở, đồng nghĩa các nhà sản xuất có thể sử dụng và điều chỉnh linh hoạt Android trên thiết bị của mình. Năm 2010, thị trường smartphone tràn ngập các mẫu máy hấp dẫn từ Motorola, Samsung, HTC với đủ mức giá phong phú. Chỉ có vài mẫu do đích thân Google sản xuất, bao gồm dòng Nexus và gần đây là dòng Pixel.
">Hành trình đánh bại iPhone giành “ngôi vương” của Android
Công ty Phần Lan vừa bổ nhiệm ông Gregory Lee, người từng đảm nhiệm nhiều vai trò tại Samsung và từ năm 2014 là CEO kiêm Chủ tịch Samsung Bắc Mỹ.
Người tiền nhiệm của ông Lee, ông Haidamus gia nhập Nokia Technologies năm 2014 nhưng rời vị trí vào tháng 9 năm ngoái và được tạm thay thế bởi ông Brad Rodrigues, phụ trách chiến lược và phát triển kinh doanh.
">Nokia “cuỗm” CEO khu vực Bắc Mỹ của Samsung
Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Maccabi Tel Aviv, 00h30 ngày 1/4: Gánh nặng cửa trên
Điểm đặc biệt trong Đại Loạn Đấu chính là hệ thống anh hùng. Theo như ghi nhận, số lượng nhân vật trong game cực rộng lớn, bao quát toàn bộ thế giới từ manga, comic, tam quốc, Warcraft đến thần thoại phương đông và cả phương tây. Nhờ đó mà game dễ tiếp cận đến mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi giúp cho cộng đồng phát triển đông đảo và gắn kết hơn bao giờ hết.
Trong Đại Loạn Đấu, không gì là không thể. Bạn có thể chứng kiến Tôn Ngộ Không sử dụng 72 phép đại náo Tam Quốc, thần Hy Lạp từ đỉnh Olympus xâm chiếm thần Bắc Âu ở Asgard, đại chiến Manga - Comic… và còn nhiều nữa.
Việc xây dựng một đội hình chuẩn gồm thủ vệ, xạ thủ, cận chiến, hỗ trợ… là tối quan tọng trong Đại Loạn Đấu để có thể xưng bá đấu trường. Vì theo kết quả khảo sát, đây là tính năng thu hút người chơi tốt nhất của game.
Và dĩ nhiên không thể không kể tới các hoạt động hấp dẫn xuyên suốt như đánh boss, săn trang bị, sưu tập tướng, tăng sao và thức tỉnh anh hùng, PVP, chiến bang hội...
Một số hình ảnh trong game:
FANPAGE: https://www.facebook.com/Đại-Loạn-Đấu-621734858008032/
">
KunVega Game sắp phát hành Đại Loạn Đấu tại Việt Nam
Theo Bloomberg, Facebook, Twitter và Snap Inc. (công ty chủ quản của Snapchat) đều đang mong đợi giành được quyền sử dụng các pha highlight của giải đấu World Cup 2018 bằng việc đưa ra lời mời trị giá “hàng chục triệu USD” tới Fox - chủ sở hữu tất cả các nội dụng của 3 mùa World Cup tới. Theo báo cáo, Fox vẫn chưa quyết định liệu sẽ ký một hợp đồng (nếu có) độc quyền với mạng xã hội nào hay không, nhưng tỏ ra vô cùng thích thú với ý tưởng này vì tin rằng với sức mạnh truyền thông của mình,Facebook, Twitter và Snapchat có thể tiếp cận được những lớp khán giả không phải cổ động viên bóng đá.
Với việc FIFA World Cup là sự kiện thể thao đông người xem nhất thế giới, không quá ngạc nhiên khi cả ba gã khổng lồ công nghệ muốn một phần miếng bánh. Năm 2014, hơn 3 tỷ người đã theo dõi giải đấu diễn ra ở Brasil, vậy nên có quyền sử dụng dù chỉ là các pha highlight của các trận đấu thôi cũng là cơ hội làm ăn béo bở cho cả Facebook, Twitter lẫn Snapchat. Trong khi đó, Fox cũng sẽ được thu được thêm nhiều lợi nhuận khi bán quyền sử dụng, dù là bán độc quyền cho một mạng xã hội hay cho cả ba đi chăng nữa.
">Facebook, Twitter và Snapchat đều muốn mua quyền tiếp cận các pha highlight của World Cup
Bốn công ty trên nếu tổng cộng lại có trị giá lên tới 130 tỷ USD - nghe có vẻ như một miếng mồi béo bở cùng tài sản kếch sù. Và bạn nghĩ các hacker sẽ đòi hỏi hơn 300 USD cho mỗi máy tính bị hack?
Tuy nhiên, hiện các chuyên gia tin rằng các hacker trong nước này đang dùng phần mềm tống tiền của mình để che đậy, dụ dỗ các nạn nhân đổ lỗi cho hacker giấu mặt thay vì những quốc gia được cho là đứng đằng sau giật dây các cuộc tấn công này. Và mục đích cuối cùng là để chiếm quyền sở hữu cũng như hủy hoại toàn bộ dữ liệu.
Sự việc hé lộ là một khía cạnh mới bất ngờ của cuộc chiến không gian mạng đang leo thang giữa các quốc gia vốn dĩ đã gặp nhiều tổn thất về cơ sở hạ tầng, bầu cử và kinh doanh. Bắc Triều Tiên đã làm rò rỉ những email mật của Sony trong một màn phô diễn sức mạnh, các hacker đã đánh sập mạng lưới điện của Ukraine trong cuộc xung đột với Nga còn nước Mỹ thì vẫn vấp phải sự can thiệp của Nga trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2016.
Sử dụng phần mềm tống tiền như một vỏ bọc cho các cuộc tấn công cấp quốc gia mang lại nhiều hậu quả không chỉ cho chính phủ. Người dân vô tội cũng bị ảnh hưởng bởi “đạn lạc” trong cuộc chiến mạng khổng lồ này. Dù là các bệnh viện, trường đại học, siêu thị, sân bay hay thậm chí là một nhà máy sô-cô-la đi chăng nữa, thì trong làn đạn, chẳng sớm thì muộn cũng có người bị thương. Điều này có nghĩa là bạn có thể không nhận được thuốc vì cơ sở dữ liệu của Merck đã bị chiếm hay các chuyến bay không thể cất cánh vì sân bay đã bị hack.
“Âm mưu phá hoại thường mang tới những thiệt hại ngoài dự kiến”, bà Lesley Carhart, một chuyên gia pháp y kỹ thuật số cho hay. “Không phải điều gì mới lạ cả. Chỉ khác ở chỗ giờ đây nó được số hoá".
Lộ tẩy ở khâu tống tiền
Dấu hiệu đáng ngờ nhất cho thấy có gì đó chưa đúng nằm ở cách mà các hacker muốn thu thập tiền chuộc. Máy chủ Posteo đã đánh sập địa chỉ email mà đáng ra được dùng để liên lạc với các nạn nhân, cho thấy một khía cạnh chưa được tính toán kỹ lưỡng của cuộc tấn công.
">Sẽ ra sao nếu phần mềm tống tiền không phải để tống tiền bạn?